Nấm ngọc cẩu bồi dưỡng cơ thể tăng cường sinh lực

Nấm ngọc cẩu bồi dưỡng cơ thể tăng cường sinh lực. Nấm ngọc cẩu là một vị thuốc có rất nhiều tác dụng chữa bệnh như yếu sinh lý, liệt dương, táo bón, đau nhức xương khớp, bồi dưỡng cơ thể. Là một loại dược liệu hoàn toàn tự nhiên không độc và hầu như không có tác dụng phụ nên được rất nhiều người săn tìm.

Giới thiệu về nấm ngọc cẩu

Nấm ngọc cẩu có tên khoa học là Cynomorium songaricum Rupr. Nấm còn được dân gian gọi với những cái tên như cu pín, củ ngọc núi, tỏa dương, bất lão dược…

Nấm ngọc cẩu bồi dưỡng cơ thể tăng cường sinh lực
Hình ảnh nấm ngọc cẩu

Đặc điểm của nấm ngọc cẩu

Nấm ngọc cẩu là loại cây sống lâu năm. Cây thường kí sinh trên các cây thân gỗ lớn có tán rộng trong rừng. Loại cây này vỗ dĩ không thuộc vào họ nhà nấm. Tuy nhiên trong quá trình phát triển phần ngọn của cây chồi nên khỏi mặt đất có hình dạng giống với cây nấm nên được gọi là “ nấm ”

Nguồn gốc tên của loại nấm này, vì có hình dáng khá giống với bộ phận sinh dục của loài chó nên người dân tộc gọi là “ cẩu”

Các bộ phận từ lá, hoa, rễ của cây đều được ứng dụng vào các bài thuốc đông y

Có mấy loại nấm ngọc cẩu?

Tùy thộc vào hình dạng và màu sắc mà người ta chia nấm ngọc cầu thành nhiều loại khác nhau

Dựa vào hình dạng thì nấm ngọc cẩu được chia làm 2 loại đực và cái

  • Nấm đực: Những cây nấm ngọc cẩu đực thường có thân hình tỏ dần đều từ trên xuống, bề mặt nhẵn, cao từ 10-15cm, đặc biệt có cây phát triển vượt bậc tới 30-40cm. Màu sắc của những cây nấm đực là đỏ hoặc nâu sẫm, chúng được tạo thành bởi cán hoa li ti mọc dọc theo thân cây. Chúng sẽ có mùi thơm hơn nấm cái. Vì vậy, loại này cũng thường được dùng để ngâm rượu nhiều hơn.
  • Nấm cái: Nấm ngọc cẩu cái thường có kích thước bé hơn nấm đực, hình dạng bên ngoài nhìn khá giống bắp ngô chứ không có chóp rõ rệt như ở nấm đực. Củ của nấm cái non và ít bị xơ hơn nấm đực, nhưng lại không có mùi thơm bằng.

Dựa vào màu sắc nấm ngọc cẩu chia thành 2 loại , loại có ruột màu vàng và loại có ruột màu đỏ và tím

  • Nấm ruột vàng: nấm có ruột màu vàng thường có mùi thơm hơn so với nấm có ruột màu đỏ tím. Do đó, đây cũng là loại được dùng phổ biến hơn
  • Nấm ruột đỏ và tím: Loại nấm ngọc cẩu này có phần ruột bên trong màu đỏ hơi ngả tím, vì thế nên được người dân gọi là nấm ngọc cẩu đỏ tím. Nấm đỏ tím sẽ có kích thước nhỏ hơn loại ruột vàng.

Nấm ngọc cẩu mọc ở đâu?

Nấm ngọc cẩu phát triển mạnh mẽ trong các trong rừng sâu có độ cao 1500m dưới các tán cây lớn. Hiện nay nấm ngọc cẩu được tìm thấy nhiều ở các tỉnh miền núi phía bắc nước ta như Yên Bái, Cao Bằng, Tam Đảo, Lào Cai, Ba Vì, sơn La, Hòa Bình…

Nấm ngọc cẩu thường được tìm thấy vào tháng 9 cho đến tháng 12 hàng năm. Những cây có được kích thước chuẩn sẽ được thu hái. Sau khi thu hoạch một số cây còn lại sẽ bị chìm xuống đất sau đó tiếp tục phát triển vào năm sau

Thành phần hóa học của nấm ngọc cẩu

Trong nấm ngọc cẩu có chứa rất nhiều hợp chất hóa học như

  • Chất béo
  • Tinh dầu
  • Gentianine
  • Carpaine
  • Choline
  • Vitexin
  • Orienti
  • 12 loại axit amin
  • Chất kích thích tình dục, cải thiện nội tiết tốt nam: Testosterone, L Arginin

nấm ngọc cẩu bồi dưỡng cơ thể tăng cường sinh lực

Dược liệu nấm ngọc cẩu rất tốt cho sinh lý nam giới tăng cường sức khỏe cho nam giới. Đây còn là được liệu chữa trị các bệnh về sinh lý nam cực kì tốt.

Nấm ngọc cẩu bồi dưỡng cơ thể tăng cường sinh lực
Nấm ngọc cẩu bồi dưỡng cơ thể tăng cường sinh lực

Dược liệu có tác dụng chữa trị các bệnh như

  • Yếu sinh lý
  • Rối loạn cương dương
  • Liệt dương
  • Xuất tinh sớm
  • Di tinh
  • Suy giảm trí nhớ
  • Đau nhức xương khớp

Nấm ngọc cẩu còn được dùng trong làm đẹp ở phụ nữ rất tốt. Tác dụng làm đẹp da, dưỡng da, trị nám, tàn nhang đặc biệt ngăn ngừa thiếu và phục hồi sức khỏe cho phụ nữ sau sinh.

>> Xem thêm: Mua nấm ngọc cẩu ở đâu chất lượng uy tín

>> Xem thêm: Một số lưu ý khi lựa chọn và sử dụng nấm ngọc cẩu

Lưu ý: tác dụng của sản phẩm tốt hay không tùy thuộc vào cơ địa của

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *