Quế chi giúp hỗ trợ điều trị tiêu chảy rất tốt

Tiêu chảy là một trong những bệnh lý rất phổ biến và nó có thể sảy ra ở hầu hết các đối tượng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Những người mắc bệnh này thường rất chủ quan, chính vì thế mà nó ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe. Thậm chí, nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng rất nghiêm trọng, nặng nhất có thể dẫn đến tử vong.

Trong tự nhiên có rất nhiều loại thảo dược giúp hỗ trợ điều trị tình trạng tiêu chảy như khổ sâm, lá ổi, quế chi, rau sam, lá mơ, chuối tiêu xanh… Đây đều là những loại thảo dược rất gần gũi và xuất hiện ở xung quanh chúng ta nên rất dễ để có thể nhận biết và sử dụng được. Bài viết hôm nay chúng tôi xin chia sẻ đến mọi người về cách sử dụng quế chi để hỗ trợ điều trị tình trạng tiêu chảy. Mọi người cùng đọc và tham khảo ngay nhé!

bài thuốc từ quế chi
bài thuốc từ quế chi

Đặc điểm nhận dạng cây quế

Quế là cây thân gỗ sống lâu năm. Những cây trưởng thành có thể cao tới 20m, đường kính thân tới 40cm. Rễ cây là dạng rễ cọc, phát triển mạnh, cắm sâu vào lòng đất, lại dễ dàng đan chéo lan rộng. Thân Quế tròn đều, vỏ ngoài thân nhẵn, màu xám, hơi có vết rạn nứt chạy theo chiều dọc.

Lá cây mọc so le, có cuống ngắn, cứng và giòn. Đầu lá nhọn hoặc hơi tù, có 3 gân hình cung. Mặt trên của lá xanh bóng, mặt dưới lá xanh đậm. Lá trưởng thành dài khoảng 18 – 20 cm, rộng khoảng 6 – 8 cm, cuống lá dài khoảng 1 cm. Quế thuộc dạng cây thường xanh quanh năm, tán lá tỏa hình trứng.

Hoa trắng, mọc thành chùm xim ở kẽ lá hoặc đầu cành. Hoa nhỏ chỉ bằng nửa hạt gạo, có mùi thơm đặc trưng. Quả hạch, hình trứng. Khi chưa chín màu xanh, lúc chín chuyển sang màu nâu tím, nhẵn bóng. Quả mọng trong chứa một hạt.

Dùng quế chi có bị tác dụng phụ không?

Sử dụng dược liệu này có thể khiến bạn gặp một số tác dụng không mong muốn như:
  • Viêm miệng, viêm lưỡi, viêm nướu
  • Chán ăn
  • Dị ứng
  • Hạ đường huyết
  • Có vấn đề hô hấp

Tác dụng quế chi trong y học hiện đại

  • Kích thích tiêu hóa
  • Hỗ trợ hô hấp, tuần hoàn
  • Tăng sự bài tiết, co mạch
  • Tăng nhu động ruột
  • Tăng co bóp tử cung
  • Chống khối u
  • Chống xơ vữa động mạch vành
  • Ngăn cản oxy hóa…

Tác dụng của quế theo y học cổ truyền

Trong y học cổ truyền quế chi được biết đến là thảo dược, vị thuốc quen thuộc có tác dụng: Hoạt huyết, tiêu trừ phong hàn, tăng tiết mồ hôi, làm âm kinh lạc và giảm tình trạng ngoại sinh.

Chủ trị: Dùng trong hỗ trợ điều trị cảm mạo, phong hàn, đau bụng do lạnh, phù thũng, đau nhức khớp, huyết hàn bế kinh, đau rát cổ họng, họng có đờm,…

Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy

  • nhiễm khuẩn đường ruột
  • vệ sinh kém
  • rối loạn vi sinh đường ruột
  • không hấp thu đường
  • ngộ độc thực phẩm
  • Hội chứng ruột kích thích
  • viêm đại tràng

Cách dùng quế hỗ trợ điều trị tiêu chảy

Chuẩn bị: Quế nhục 10g, Vỏ cây bàng 20g, Hoắc hương 20g, Vỏ cây vối 20g, Nụ sim 25g.

Thực hiện: Mang các vị thuốc đi phơi khô, tán thành bột mịn. Mỗi lần pha khoảng 2 muỗng với nước ấm rồi uống. Ngày uống từ 2 – 3 lần để có được hiệu quả tốt nhất.

Để không bị mắc phải tình trạng tiêu chảy chúng ta cần phải ăn uống khoa học, luyện tập thể thao thường xuyên để tăng cường sức đề kháng.

tác dụng phụ từ quế chi
tác dụng phụ từ quế chi

XEM THÊM: uống trà quế chi có tác dụng gì?

 

“Lưu ý: Hiệu quả/Công dụng có thể khác nhau tùy theo thể trạng/cơ địa mỗi người. Do đó, các bạn
hãy liên hệ trực tiếp để được tư vấn rõ hơn”

Dược liệu Hòa Bình được thu hái phơi nắng hoàn toàn tự nhiên, không có chất bảo quản. Để bảo quản tốt nhất tránh ẩm mốc, quý khách hàng dùng 10-15 ngày thì nên đem phơi lại.

Thông tin liên hệ:
CÔNG TY TNHH SX & TM DƯỢC LIỆU HÒA BÌNH
Địa chỉ: thôn Om Làng – xã Cao Dương – huyện Lương Sơn – Hòa Bình
Hotline: 0976.836.586

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *