Site icon Dược Liệu Hòa Bình

Nấm ngọc cẩu là gì? Mọc ở đâu?

Nấm ngọc cẩu mọc ở đâu. Nấm ngọc cẩu được ví như thần dược của phái mạnh, giúp cải thiện đời sống vợ chồng rất hiệu quả. Nấm là một loại thần được đang được rất nhiều người săn đón. Đặc biệt là phái mạnh. ngoài ra nấm ngọc cẩu còn giúp làm đẹp và tăng cường sinh lý nữ. Nấm ngọc cẩu còn được dân gian sử dụng hỗ trợ điều trị bệnh về xương khớp rất hiệu quả. Vây loại nấm này là gì? Chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu nhé.

Nấm ngọc cẩu là gì?

Nấm ngọc cẩu có tên khoa học là Cynomorium songaricum Rupr. Trong dân gian cây được gọi với những cái tên như củ gió đất, cu pín, củ ngọc núi, hoa đất, xà cô, ký sinh hoàn, bất lão dược…

Nấm ngọc cẩu là một loại dược liệu nửa cây nửa nấm, không có lá. Nấm ngọc cẩu thường sống kí sinh ở các vùng cây thân gỗ lớn, có tán lá rộng, được tìm thấy nhiều trong rừng. Nấm ngọc cẩu có hình dáng của cây nấm có màu đỏ tươi, lại rất giống bộ phận sinh dục của chó đực nên người dân gọi cây thuốc này là Nấm ngọc cẩu hay Cẩu pín. Nấm ngọc cẩu được ứng dụng phổ biến trong bài thuốc đông y. Toàn bộ cây đều được sử dụng làm thuốc.

Nấm ngọc cẩu

Đặc điểm của nấm ngọc cẩu

Nấm ngọc cẩu là một loài thực vật sống lâu năm, thường ký sinh trên các cây gỗ lớn hoặc trên rễ các cây cổ thụ trong rừng để tồn tại và phát triển. Chúng có thân màu đỏ sẫm với chiều cao khoảng 10 – 15 cm, không có lá, hoa có mùi hôi khó ngửi và được bọc lại bằng mo nhỏ. khi phơi khô sẽ có màu sẫm hoặc đen, sờ vào cảm giác mềm, nhưng bề mặt lại xù xì, thô ráp. Hình dạng của nấm không đồng nhất, to ở trên và nhỏ ở phần dưới.

Phân loại nấm ngọc cẩu

Dựa vào màu sắc của phần ruột nấm hoặc một số đặc điểm bên ngoài người ta phân chia nấm như sau

Theo mà sắc của ruột nấm thì nấm chia 2 loại:

Nấm ngọc cẩu ruột vàng: là loại được dùng phổ biến và có số lượng lớn hơn. Cây thường mọc kí sinh hoặc thành khóm lớn. cây thường to đẹp, bên trong ruột có màu vàng.

Nấm ngọc cẩu ruột tím: có số lượng ít hơn , thương có muộn hơn so với nấm ruột vàng, thường mọc thành khóm bụi. Cây có đường kính nhỏ hơn so với nấm ruột vàng trong ruột có màu đỏ hơi ngả tím.

Nấm ngọc cẩu ruột vàng và ruột đỏ

>> Xem thêm: Cách phân biệt nấm ngọc cẩu thật giả

Theo đặc điểm hình dạng bên ngoài:

Ngọc Cẩu đực: Phát triển với chiều cao từ 10 đến 15 cm. Cụm hoa li ti được bao bọc bởi mo tím sẫm. Mùi hương Ngọc Cẩu đực thơm dịu và dễ ngửi thấy hơn Ngọc Cẩu cái.

Ngọc Cẩu cái: Chiều cao phát triển chỉ 2 – 3 cm. Phần thân Ngọc Cẩu có chứa lượng chất xơ ít hơn Ngọc Cẩu đực.

Nấm ngọc cẩu đực cái

>> Xem thêm: Bao nhiêu tiền 1kg nấm ngọc cẩu

Nấm ngọc cẩu mọc ở đâu

Nấm ngọc cẩu thường có vào thời điểm từ tháng 9 tới tháng 12 hàng năm. Với những cây đạt kích thước chuẩn, người dân sẽ tiến hành thu hái. Một số cây còn sót lại, chúng sẽ không bị chết đi mà chìm xuống lòng đất, khi gặp thời tiết thuận lợi, nó sẽ tiếp tục phát triển.

Nấm ngọc cẩu sinh trưởng và phát triển tốt ở trong các khu rừng ẩm, nằm trên độ cao 1500m so với mực nước biển. Ở Việt Nam, nấm được tìm thấy nhiều nhất tại các tỉnh miền núi phía Bắc như Tam Đảo, Yên Bái, Lào Cai, Cao Bằng, Hòa Bình, Sơn La, Sapa, trên đỉnh dãy Hoàng Liên Sơn.

Tác dụng của nấm ngọc cẩu

Nấm ngọc cẩu có những tác dụng chữa trị các bệnh như:

Ngoài ra, nấm ngọc cẩu còn được dùng trong làm đẹp, dưỡng da, trị nám, tàn nhang, ngăn ngừa thiếu máu và phục hồi sức khỏe cho phụ nữ sau sinh.

Lưu ý: Tác dụng của sản phẩm tốt hay không tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người

Exit mobile version