Tác dụng của nấm ngọc cẩu

Hiên nay rất nhiều người đã truyền tai nhau về một loại nấm có công dụng đặc biệt dành cho chuyện vợ chồng. Vì vậy mà rất nhiều người đã săn tìm sản phẩm này. Vậy loại nấm này là loại cây gì mà lại có tác dụng tốt như vậy? Tác dụng của loại cay này như thế nào? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài viết sau đây nha.

Cây nấm ngọc cẩu

Nấm ngọc cẩu có tên khoa học là Cynomorium songaricum Rupr. Trong dân gian cây được gọi với những cái tên như củ gió đất, cu pín, củ ngọc núi, hoa đất, xà cô, ký sinh hoàn, bất lão dược…

Nấm ngọc cẩu là một loại dược liệu nửa cây nửa nấm, không có lá. Nấm ngọc cẩu thường sống kí sinh ở các vùng cây thân gỗ lớn, có tán lá rộng, được tìm thấy nhiều trong rừng. Nấm ngọc cẩu có hình dáng của cây nấm có màu đỏ tươi, lại rất giống bộ phận sinh dục của chó đực nên người dân gọi cây thuốc này là Nấm ngọc cẩu hay Cẩu pín.

Tác dụng của nấm ngọc cẩu
Cây nấm ngọc cẩu

Khu vực phân bố nấm ngọc cẩu

Nấm ngọc cẩu thường mọc trên các vùng núi cao khoảng 1.500m so với mực nước biển, chỉ những khu vực có khí hậu lạnh mới tìm thấy loại cây thuốc này. Ở nước ta nấm ngọc cẩu mọc nhiều  ở các tỉnh miền núi phí bắc như: Hòa Bình, Lào Cai, Sơn La, Điện Biên. Nhiều nhất là ở Hòa Bình, là một tỉnh miền núi, có khí hậu lạnh, ở các huyện vùng cao Tân Lạc, Mai Châu là nơi có nhiều cây nấm ngọc cẩu nhất

Nấm ngọc cẩu thường được tìm thấy vào tháng 9 cho tới tháng 12 hàng năm. Với những cây đạt kích thước chuẩn, người dân sẽ tiến hành thu hái. Một số cây còn sót lại, chúng sẽ không bị chết đi mà chìm xuống lòng đất. Khi gặp thời tiết thuận lợi, nó sẽ tiếp tục phát triển.

phân loại nấm ngọc cẩu

Nấm ngọc cẩu có 2 loại chính đó là nấm ngọc cẩu ruột vàng và nấm ngọc cẩu ruột tím

Nấm ngọc cẩu ruột vàng: đây là loại được dùng phổ biến, số lượng nhiều hơn. Thường có vào tháng 9 – 12 hàng năm. Cây thường mọc kí sinh hoặc thành khóm lớn. Hình thái cây khá to đẹp, màu đỏ tươi cho đến đỏ thẫm, bên trong ruột có màu vàng

Tác dụng của nấm ngọc cẩu
Phân loại nấm ngọc cẩu

Nấm ngọc cẩu ruột tím: ít được sử dụng hơn do số lượng ít hơn loại còn lại. Cây thường có vào khoảng tháng 11 cho đến tháng 3 năm sau và thường mọc thành khóm. Ruột của loại nấm này có màu đỏ hơi ngả tím.

>> Xem thêm: giới thiệu cây nấm ngọc cẩu

>> Xem thêm: Bao nhiêu tiền 1kg nấm ngọc cẩu

Tác dụng của nấm ngọc cẩu

Theo các nghiên cứu đã chỉ ra rằng nấm ngọc cẩu có chứa các thành phần như: Gentianine, Chất béo, Choline, Carpaine, Vitexin, Orienti, Choline, axit amin, tinh dầu, Testosterone, L Arginin,… Đây là những thành phần có lợi và có nhiều tác dụng tốt như:

  • Nấm ngọc cẩu giúp tăng cường chức năng sinh lý Nam giới: tăng ham muốn tình dục bằng cách tăng cường nồng độ hormon sinh dục nam hoặc các chất trung gian tham gia điều khiển ham muốn tình dục, tăng cường sự hình thành tinh trùng
  • Nấm ngọc cẩu điều trị rối loạn cương dương, liệt dương hay yếu sinh lý: Các bệnh lý về chức năng sinh sản hoàn toàn có thể cải thiện nếu sử dụng nấm ngọc cẩu, chiết xuất trong nấm ngọc cẩu cải thiện chức năng tình dục thông qua sự kích thích cương dương, tác dụng nhanh và mạnh.
  • Nấm ngọc cẩu làm đẹp da loại bỏ nám da, tăng cường sinh lý nữ: Không chỉ với nam giới mà ở nữ giới nấm ngọc cẩu cũng giúp tăng cường sinh lý rất tốt người phụ nữ khi sử dụng yêu chồng hơn, tăng cường khả năng vun vén gia đình. Đặc biệt nấm ngọc cẩu còn giúp các chị em làm mờ các vết thâm nám trên da.
  • Nấm ngọc cẩu chữa trị bệnh xương khớp như: đau lưu, tê tay chân, mỏi gối
Tác dụng của nấm ngọc cẩu
Tác dụng của nấm ngọc cẩu

Một số lưu ý khi sử dụng nấm ngọc cẩu

Theo nghiên cứu thì thuốc hoàn toàn lành tính không gây tác dụng phụ. Tuy nhiên để đảm bảo tốt hơn cho người sử dụng cần lưu ý:

  • Không sử dụng nấm ngọc cẩu cho người bị dị ứng với các thành phần của thuốc người bị huyết áp cao,suy giảm chức năng gan thận, mắc các bệnh lý về tiêu hóa, đang chữa ung thư bằng cách xạ trị.
  • Thân trong khi sử dụng nấm ngọc cẩu với các loại thuốc tấy khác
  • Sử dụng cây thuốc theo đúng hướng dẫn để đạt được hiệu quả tốt nhất

Lưu ý: Tác dụng của sản phẩm tốt hay không tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *