Có bao nhiêu loài dâm dương hoắc ? Nếu mới nghe đến dâm dương hoắc thì chắc bạn chưa biết điều này. Thực chất không chỉ có một loại thảo dược dâm dương hoắc nhất định. Bài viết này cùng tìm hiểu xem còn bao nhiêu loài dâm dương hoắc và đặc điểm hình thái của chúng nhé.
Dâm dương hoắc
Tên khoa học: Epimedium macranthum Morr. & Decne.
Tên gọi khác: thiên lưỡng kim, hoàng liên tổ, cương tiền, can kê cân, phỏng trượng thảo.
Họ: thuộc họ nhà Hoàng Liên Gai (Berberidaceae).
Lá dâm dương hoắc được dùng để làm thuốc. Đặc biệt là hỗ trợ điều trị yếu sinh lý, liệt dương ở nam giới.
Công dụng: Rượu dâm dương hoắc có tác dụng kích thích ham muốn tình dục, tăng cường sinh lý cho quý ông tương tự như ba kích, cây mú từn, nhục thung dung,…
Người ta thường lấy lá ngâm rượu và phối hợp với nhiều vị thuốc khác giúp bổ thận, tráng dương, thống kinh,…
Phân bố: Dâm dương hoắc có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc. Ở Việt Nam, cây xuất hiện nhiều ở khi vực miền núi, Sapa, Hòa Bình.
> Xem thêm: Hậu quả của việc lạm dụng dâm dương hoắc
Có bao nhiêu loài dâm dương hoắc ?
Dâm dương hoắc có nhiều loài khác nhau, chẳng hạn như dâm dương hoắc lá hình tim, dâm dương hoắc lá to, dâm dương hoắc lá mác và dâm dương hoắc có lông mềm,…
Đặc điểm sinh thái của cây dâm dương hoắc
Dâm dương hoắc là loại cây thân thảo có chiều cao khoảng 0,5 – 0,8 m. Hoa có màu trắng và có cuống dài. Cây có nhiều loài khác nhau và mỗi loại có hình dạng không giống nhau. Cụ thể:
- Dâm dương hoắc lá to: Với tên khoa học là Epimedium macranthum Morr et Decne. Cây có thân nhỏ với chiều dài khoảng 40 cm. Lá cây mọc trên ngọn cây. Mỗi cây có 3 cành và mỗi cành có 3 lá. Lá cây có hình dạng trứng hoặc tim, có chiều dài 12 cm và rộng 10 cm. Lá có đầu nhọn và gốc lá có hình tim, mép lá có răng cưa nhỏ nhọn như gai. Bên dưới lá có màu xanh xám và bên trên lá có màu vàng nhẵn, có gân chính và gân nhỏ nổi hằn lên trên lá. Về mùi vị, lá có mùi tanh và vị đắng.
- Dâm dương hoắc lá mác: Tên khoa học Epimedium sagittum. Lá cây có dạng mũi tên, có chiều dài khoảng 14 cm và rộng 5 cm. Đầu lá hơi nhọn, gốc lá hình tên, mép lá có răng cưa nhỏ nhọn như gai.
- Dâm dương hoắc lá hình tim: Cây có tên khoa học là Epimedium brevicornu Maxim. Lá hình tim tròn, rộng khoảng 6 cm và dài 5 cm. Phần còn lại của cây giống dâm dương hoắc lá to.
> Xem thêm: Tác dụng chữa bệnh của cây cỏ xước
Cách thu hái dâm dương hoắc
- Thường thì chúng ta sẽ cắt cành và lá cây dương hoắc này đem rửa sạch, để ráo nước rồi thái nhỏ, sau đó phơi khô để dành làm thuốc.
- Nếu muốn nhanh hơn có thể có thể sấy cành và lá cây trên lửa nhỏ.
Những cách này sẽ giúp bảo quản được dương hoắc lâu hơn, chất lượng cũng tốt hơn.
Dương hoắc thường được dùng dưới dạng ngâm rượu hoặc sắc để lấy nước uống.
*Lưu ý: Tác dụng của sản phẩm có hỗ trợ điều trị bệnh tốt hay không còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người
Tìm mua dâm dương hoắc ở đâu ?
CÔNG TY TINH SX &TM DƯỢC LIỆU HÒA BÌNH
Địa chỉ: Thôn Om Làng, Xã Cao Lãnh, Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hòa Bình
Hotline: 0976836586
Website: https://duoclieuhoabinh.net.vn/