Site icon Dược Liệu Hòa Bình

Sâm cau nấu nước uống có tác dụng gì?

Sâm cau nấu nước uống có tác dụng gì? Cuộc sống ngày càng bận rộn cơ thể con người không được sinh hoạt điều độ. Điều này khiến cơ thể con người ngày càng gặp phải nhiều vấn đề về sức khỏe. Trong đó các bệnh như liệt dương, ham muốn tình dục kém, tinh trùng yếu, gân cốt yếu, huyết áp, tiểu đường…đang gia tăng. Sâm cau là một loại dược liệu quý trong Đông y. SÂm cau giúp bổ thận tráng dương, mạnh gân cốt…Ngoài việc ngâm rượu sâm cau người ta còn dùng sâm cau sắc nước uống hàng ngày cho tiện lợi.Vậy Sâm cau nấu nước uống có tác dụng gì? Cách nấu nước sâm cau như thế nào? Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài viết dưới đây.

>>Xem thêm : Sâm cau có tác dụng như thế nào?

Giới thiệu về Sâm cau

Cây Sâm cau thường được gọi với nhiều cái tên khác nhau như Tiên mao, Cồ nốc lan, Ngải cau,… Trong đó, tên gọi thông dụng nhất được đông y sử dụng là Sâm cau. Tên khoa học của cây Tiên mao là Curculigo orchioides Gaertn, Tiên mao thuộc họ Hypoxidaceae hay còn gọi là họ Tỏi voi lùn.

Cây sâm cau

Đặc điểm của cây sâm cau

Sâm cau là loại cây thân thảo, sống lâu năm. Có ceieuf cao từ 20-50cm. Mỗi cây cso từ 3-6 lá. Lá có hình mũi mác hẹp và có gân, xếp lại thành nếp giống lá cau. Cây có hoa màu vàng thành cụm nằm trên trục ngắn nối giữa các lớp lá. Quả nang có hình thuôn dài, mỗi quả chứa từ 1-4 hạt.

Cây sâm cau

Rễ cây sâm cau hình trụ, có thân chính và mang nhiều rễ phụ. Kích thước bằng 1 ngón tay trở lên.

Cây sâm cau mọc ở đâu?

Sâm cau phân bố hầu hết khu vực vùng núi cao ở Đông Dương, Malai, Thái Lan… Sâm cau ưa sáng và ưa ẩm. Mọc tập trung ở ven chân núi đá, vùng nương rẫy. Ở Việt Nam, sâm cau được tìm thấy nhiều ở Lai Châu, Tuyên Quang, Cao Bằng và một số tỉnh như Lâm Đồng.

Hiện nay, nhu cầu sử dụng sâm cau nhiều nên cây đang được trồng tại nhiều địa phương. Đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Tác dụng của cây sâm cau

Sâm cau nấu nước uống có tác dụng gì?

Sâm cau có nhiều công dụng trong điều trị bệnh. Tuy nhiên, mỗi bệnh lại có những cách sử dụng và liều lượng khác nhau.Sâm cau có thể ngâm rượu hoặc sắc thành nước uông chung với các vị thuốc khác hoặc dùng độc vị. Nước sâm cau chữa các bệnh sau

Cách nấu nước sâm cau

Liều dùng: Sâm khô 20g/ngày, hoặc sâm tươi 40g/ngày. Có thể dùng độc vị hoặc, kết hợp thêm 10g dâm dương hoắc khô, 5g kỷ tử, 10g nấm ngọc cẩu khô.

Các bạn sắc với khoảng 1 lít nước, đun cạn lấy khoảng 300 ml nước, để chia 3 lần uống trong ngày. Uống sau bữa ăn khoảng 15 phút.

Rễ sâm cau

Lưu ý khi sử dụng sâm cau

Sâm cau tuy là dược liệu thiên nhiên và có chứa độc tố. Trước khi sử dụng sâm cau trong các vị thuốc cần phải khử hết độc tố có trong củ. Có thể dùng nước vo gạo ngâm củ sâm cau qua đêm sau đó mới tiến hành phơi hoặc sấy khô. Điều này sẽ giúp làm giảm độc tố trong sâm cau.

Người bệnh không nên lạm dụng vị thuốc này trong chữa bệnh bởi độc tố vẫn còn duy trì một lượng nhỏ trong củ Sâm cau. Dùng sâm cau liều cao kéo dài sẽ gây cường dương, làm tinh hao kiệt sức. Người hư yếu không nên dùng.

Trong Đông y cũng khuyên những người hư yếu, bị âm hư hỏa vượng không nên dùng.

Trên đây là những giới thiệu chi tiết về vị thuốc quý Sâm cau. Đây là cây dược liệu thiên nhiên quý giá có thể giúp điều trị bá bệnh. Người bị mắc các bệnh về sức khỏe nam giới, người già, phụ nữ có thể để lại thông tin để được hỗ trợ tư vấn điều trị với vị thuốc từ dược liệu quý này.

*Lưu ý: Tác dụng của dược liệu tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người*

Mọi thắc mắc xin liên hệ:

CÔNG TY DƯỢC LIỆU HÒA BÌNH

Địa chỉ: Thôn Om Làng – Xã Cao Dương – Huyện Lương Sơn – Tỉnh Hòa Bình

SĐT: 0976836586

WEBSITE: DUOCLIEUHOABINH.NET.VN

 

Exit mobile version