Quả trâu cổ là một trong những vị thuốc dược liệu tự nhiên giúp mang lại rất nhiều công dụng hỗ trợ điều trị bệnh như yếu sinh lý, xuất tinh sớm, phong thấp, rối loạn kinh nguyệt… Bài viết dưới đây chúng tôi xin chia sẻ đến mọi người một số bài thuốc từ quả trâu cổ được người dân sử dụng nhiều nhất.
Mô tả cây trâu cổ
Cây trâu cổ hay còn được gọi là cây sộp, vẩy ốc, vương bất lưu hành… tên khoa học là Ficus pumila L. Họ dâu tằm – Moraceae
Đây là loại cây thân leo, màu nâu, cành ngắn và mềm. Lá mọc so le, lá ở cành sinh sản (cành này thường lên cao mới phân cấp) hình bầu dục hoặc hình trứng, gốc tròn hoặc hơi hình tim, đầu tù hoặc hơi nhọn, hai mặt nhẵn, mép nguyên, gân gốc 3 – 5, nổi rõ ở mặt dưới, gân phụ tạo thành mạng thưa, có lông hung. Lá ở cành không sinh sản hình vảy ốc, gốc lệch mọc áp sát vào thân cây chủ, dài khoảng 2 – 2,5 cm, cuống ngắn 2-3 mm.
Cụm hoa mọc ở kẽ lá; hoa đực rất nhiều, mọc tụ tập ở gần đỉnh, đài 2-3 răng, nhị 2, bao phấn hẹp; hoa cái có 4 lá đài không bằng nhau; bầu thuôn dài, cong.
Quả phức to, hình chóp ngược, đầu bằng, dài 3,5 cm, dày 3 cm, nhẵn, màu tứn nâu khi chín, cùi nạc và mềm xốp.
Công dụng và liều dùng quả trâu cổ
Đối tượng nên sử dụng quả trâu cổ
- Người bị liệt dương, yếu sinh lý
- Người thường xuyên mắc chứng di tinh, mộng tinh
- Người bị đau lưng mỏi gối do thận yếu
- Phụ nữ bị tắc tia sữa, thiếu sữa
- Người bị phù thũng, bí tiểu
- Người bị táo bón, khó tiêu
XEM THÊM: Những lưu ý khi sử dụng quả na rừng
“Lưu ý: Hiệu quả/Công dụng có thể khác nhau tùy theo thể trạng/cơ địa mỗi người. Do đó, các bạn
hãy liên hệ trực tiếp để được tư vấn rõ hơn”
Dược liệu Hòa Bình được thu hái phơi nắng hoàn toàn tự nhiên, không có chất bảo quản. Để bảo quản tốt nhất tránh ẩm mốc, quý khách hàng dùng 10-15 ngày thì nên đem phơi lại.
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY TNHH SX & TM DƯỢC LIỆU HÒA BÌNH
Địa chỉ: thôn Om Làng – xã Cao Dương – huyện Lương Sơn – Hòa Bình
Hotline: 0976.836.586