Cách bảo quản cây cỏ ngọt đúng cách. Cỏ ngọt là một loại thảo dược rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường, người bị huyết áp cao,…Loại thảo dược này còn rất nhiều công dụng khác nữa. Để bảo quản cây cỏ ngọt sao cho đúng cách, không bị ẩm mốc. Hôm nay dược liệu hòa bình chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách bảo quản cây cỏ ngọt đúng cách. Trước tiên mời các bạn cùng chúng tôi tìm hiểu tác dụng của cây cỏ ngọt. Đối tượng nào nên sử dụng cây cỏ ngọt. Mời các bạn cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết dưới đây.
Tìm hiểu về cây cỏ ngọt
Cây cỏ ngọt là một loại cây thuộc họ cúc. Người ta gọi cây cỏ ngọt với cái tên gọi khác là cây cỏ mật, cỏ đường. Là một loại thảo dược sống lâu năm, cây có kích thước nhỏ. Khi cây phát triển 6 tháng phần gốc cây sẽ hóa gỗ. Các cành của cây thường phân tại gốc, lá và các cành non được bao phủ một lớp lông mịn. Lá của cây thường có phiến hình mũi mác, thường được mọc đối xứng nhau. Một số lá có phần mép lá nguyên nhưng đôi khi sẽ có mép răng cưa. Hoa của loài cây này thường nở vào khoảng tháng 10-12. Khi ra hoa sẽ nở thành cụm, mỗi cụm khoảng 5 hoa.
Cách thu hái và chế biến cây cỏ máu
Người ta thu hoạch cây cỏ ngọt quanh năm. Nhưng thu vào thời điểm tốt nhất của cây cỏ ngọt vào khoảng tháng 8. Búp và lá cây là bộ phận chính dùng để làm thuốc. Khi thu hoạch người ta cắt thành từng đoạn, sau đó loại bỏ lá già chỉ lấy những lá chưa bị hư hại. Việc chế biến cỏ ngọt bằng cách đem sấy khô ở nhiệt độ khoảng 40 độ C. Nếu đem phơi nắng tự nhiên cho đến khi khô là rất tốt.
Công dụng chính của cây cỏ ngọt
>>>Xem thêm: Thành phần hóa học của cây cỏ ngọt
>>>Xem thêm: Cỏ ngọt giúp thanh nhiệt cơ thể giải độc mát gan
Cỏ ngọt có công dụng hỗ trợ điều trị tiểu đường
Giúp hạ huyết áp, tiêu khát, lợi tiểu
Giúp hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường
Hỗ trợ ăn ngon cải thiện tiêu hóa
Cỏ ngọt còn dùng làm phụ gia thực phẩm cho những người ăn kiêng, giúp giảm cân
Cỏ ngọt được làm chất tạo ngọt cho bánh kẹo, nước ngọt,…
Giúp điều trị rối loạn mỡ máu và phòng ngừa các bệnh liên quan đến tim mạch.
Cỏ ngọt một trong những loại thảo dược không có độc tính. Và không có bất kỳ bất kỳ tác dụng phụ nào. Mọi người có thể yên tâm sử dụng mà không hề lo vấn đề về sức khỏe.
Sử dụng cỏ ngọt đúng cách
Cỏ ngọt dùng để làm thuốc cho người bệnh tiểu đường: Dùng 2g lá cỏ ngọt phơi khô, đun sôi với 300ml. Sau đó để nguội uống, chia ra ngày uống hai lần.
Cỏ ngọt dùng cho người bị béo phì: dùng 8g lá cỏ ngọt khô, cho vào ấm đun sôi lên, để nguội uống và dùng liên tục.
Cách bảo quản cây cỏ ngọt đúng cách
Cỏ ngọt sau khi được thu hoạch về không thể dùng tươi được hết. Muốn sử dụng lâu dài cần có những bước bảo quản hợp lý. Khi thu hoạch cần rửa sạch, phơi khô hoặc sấy khô đến khi khô hẳn. Sau đó chuẩn bị một túi nilon để cho nguyên liệu vào, tránh ẩm môc để ở nơi khô ráo, thoáng mát. Trong thời gian bảo quản, lâu không sử dụng bạn có thể đem ra hong nắng 1 tháng một lần để đảm bảo hiệu quả hơn.
Đối tượng nào nên sử dụng cỏ ngọt
Cây cỏ ngọt dùng cho người béo phì, người thừa cân chứ không phải điều trị bệnh
Dùng ăn kiêng cho người bệnh đái tháo đường
Người bình thường có thể sử dụng hàng ngày, giúp tăng cường sức khỏe và giúp da mịn màng, sáng đẹp.
Địa chỉ bán cây cỏ ngọt uy tín, chất lượng
Hiện nay Hòa Bình là một trong những tỉnh miền núi có trữ lượng các loại cây thuốc nam rất phong phú. Riêng cây cỏ ngọt mọc nhiều ở các vùng núi cao của tỉnh Hòa Bình. Hiện nay Dược liệu Hòa Bình chúng tôi đang thu hái và chế biến cây cỏ ngọt ở dạng khô. Và có giá bán rất hợp lý.
Quý khách hàng khi mua cây cỏ ngọt hãy liên hệ với chúng tôi qua
CÔNG TY TNHH & TM DƯỢC LIỆU HÒA BÌNH
Địa chỉ: Thôn Om Làng – xã Cao Dương – huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình
Hotline: 0976 836 586
Lưu ý: Khi sử dụng sản phẩm có hiệu quả tốt hay không còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người