Những lưu ý khi sử dụng tam thất trong hỗ trợ điều trị dạ dày
Sử dụng tam thất trong hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày đã được sử dụng từ rất lâu. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách sử dụng tam thất trong điều trị dạ dày sao cho hiệu quả. Dưới đây là những lưu ý khi sử dụng tam thất trong hỗ trợ điều trị dạ dày.
Đặc điểm của tam thất
Tam thất là loại thảo dược lâu năm thuộc họ nhân sâm. Tam thất có lá màu xanh đậm, quả màu đỏ tươi . Hầu hết các bộ phận của Tam Thất đều được dùng làm thuốc với nhiều công dụng khác nhau. Tuy nhiên củ Tam thất có giá trị dinh dưỡng cao nhất bởi nó trải qua 7 năm hấp thụ tinh hoa của trời đất. Do đó không thể phủ nhận giá trị tuyệt vời mà củ tam thất mang lại.
Để dùng làm thuốc người ta hay dùng củ, hoa hoặc nụ tam thất. Tuy nhiên trong củ tam thất có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng hơn nụ hoa và hoa nên củ thường được dùng nhiều hơn. Nụ hoa và hoa thường được dùng hỗ trợ điều trị bệnh huyết áp và tim mạch.
Công dụng của tam thất đối với sức khỏe
- Bồi bổ sức khỏe đặc biệt tốt đối với phụ nữ sau sinh, người ốm, người có thể trạng kém
- Bổ máu, tăng lưu lượng máu ở động mạch vành
- Hỗ trợ điều trị ung thư
- Hỗ trợ điều trị thổ huyết, ho ra máu, tiêu huyết ứ, hoạt huyeetss, tiêu viêm…
- Hỗ trợ điều hòa kinh nguyệt
- Tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, tăng sức đề kháng, hạn chế bệnh cảm cúm, hắt hỏi, xổ mũi.
- Bảo vệ tim mặc, chống lại các bệnh liên quan đên tim mạch
- Giảm stress, giảm căng thẳng mệt mỏi. Tăng cường trí nhớ, kích thích sự sáng tạo.
- Hỗ trợ điều trị đau đầu, đau nửa đầu do máu lưu thông lên não kém
- Hỗ trợ phụ nữ làm đẹp
>>> Xem thêm Một số bài thuốc từ củ tam thất
Một số món ăn từ củ tam thất
1. Gà hầm tam thất
- Thành phần: Gà ác hoặc gà tơ: 1 con; Tam thất: 10 – 12g; Ngải cứu: 12g; Đương quy: 10g; Kỉ tử: 10g; Táo đỏ: 10g
- Cách làm: Cho gà cùng toàn bộ nguyên liệu vào nồi, đổ nước ngập con gà, nên gia vị, mắm muối vừa đủ sau đó hầm trên lửa nhỏ từ 2 đến 3 giờ cho gà chín mềm là có thể đem ăn. Nên ăn khi còn nóng sẽ ngon hơn, giữ được chuẩn mùi vị của món ăn.
2. Tim hầm tam thất
- Thành phần: 1 quả tim( thái lát mỏng hoặc để nguyên cả quả); Tam thất: 12g ( thái lát mỏng hoặc dạng bột); Hạt sen: 15g; Đương quy, kỉ tử: mỗi loại 12g
- Cách làm: Cho tim và toàn bộ nguyên liệu vào nồi, đổ nước ngập quả tim, hàm với lửa nhỏ trong từ 60 đến 80 phút. Nên ăn tim hầm tam thất khi còn nóng. Món ăn này rất tốt với những người có thể trạng kém, bị suy nhược cơ thể.
3. Cháo thịt hầm tam thất
- Thành phần: Thịt băm: 200g; Gạo: 200g; Tam thất: 2 thìa cà phê; Hạt sen: 10g
- Cách làm: Vo gạo sạch, hạt sen ngâm 8-12h, rửa sạch; phi thơm hành cho thịt băm vào xào chín; Cho toàn bộ nguyên liệu vào nồi; đổ nước ngập toàn bộ nguyên liệu, đun lửa nhỏ từ 60 đến 90 phút cho thịt, hạt sen và cháo nhừ có thể đem ăn khi còn nóng.
>> Xem thêm Những đối tượng nên sử dụng củ tam thất
>> Xem thêm Những đối tượng không nên sử dụng củ tam thất
Những lưu ý khi sử dụng tam thất trong hỗ trợ điều trị dạ dày
- Người bị bệnh đau dạ dày khi sử dụng tam thất, đặc biệt trong các món ăn nên sử dụng khi còn ấm. Nên chia ra làm nhiều bữa nhỏ, tránh ăn nhiều vào cùng một lúc dễ gây chán.
- Tam thất rất tốt với những người đau dạ dày nhưng không nên sử dụng đối với người bị xuất huyết dạ dày cấp tính. Nên đưa người bệnh đến bệnh viện để có phác đồ điều trị thích hợp
- Nên tham khảo ý kiến của bác sỹ trước khi sử dụng để nắm được những vấn đề cần lưu ý
- Không nên làm dụng việc sử dụng tam thất bởi đây là loại dược liệu quý, hãy sử dụng đủ liều lượng quy định.
* Lưu ý: Hiệu quả trong hỗ trợ điều trị bênh của củ tam thất phụ thuộc vào cơ địa mỗi người.
Để biết thêm thông tin chi tiết về cây củ tam thất và các loại thảo dược khác, quý độc giả truy cập website: https://duoclieuhoabinh.net.vn
Hoặc liên hệ:
CÔNG TY TNHH SX & TM DƯỢC LIỆU HÒA BÌNH
Địa chỉ: Thôn Om Làng – xã Cao Dương- huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình
Hotline: 0976 836 586